Archives June 2024

4 năm đạt loại giỏi, nữ sinh vẫn xin mẹ đăng ký học giáo dục thường xuyên

Mai Anh – con gái chị Nguyễn Thanh Huyền – có 4 năm liền là học sinh giỏi, luôn nằm trong tốp 5 học sinh đứng đầu lớp. 3 lần thi thử tại trường, Mai Anh đạt 42-43 điểm. Nữ sinh đăng ký nguyện vọng 1 là Trường THPT Nguyễn Gia Thiều, nguyện vọng 2 Trường THPT Cao Bá Quát.

“Hai tuần trở lại đây, kể từ khi nộp đơn đăng ký dự thi, con có biểu hiện căng thẳng, thường xuyên nói với mẹ nửa đùa nửa thật: “Mẹ cho con đăng ký học thường xuyên”, “Nếu con có học giáo dục thường xuyên mẹ đừng sốc nhé””, chị Huyền chia sẻ.

Chị Huyền cho biết thêm, Mai Anh đi học về là ngủ mê mệt, 8-9h tối mới dậy ăn cơm rồi học tiếp đến 1h sáng. Nữ sinh liên tục bị cảm cúm, nhức đầu, sổ mũi, thi thoảng kêu đau bụng không rõ nguyên nhân. Chị Huyền cho rằng con bị áp lực nên thể chất cũng ảnh hưởng theo.

“Ở Long Biên không có nhiều trường tư thục tốt như các khu vực Cầu Giấy, Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm. Do đó, áp lực vào công lập với các con ở đây dường như lớn hơn học sinh các khu vực khác”, chị Huyền bày tỏ.

Cùng tâm sự, chị Hoàng Thị Lan Anh (Tây Hồ, Hà Nội) lo lắng khi con gái tụt hạng trong đợt thi thử lần 3 do đau dạ dày sát giờ thi. Hai lần thi trước, con chị đạt39,5-40 điểm. Song, lần thi gần nhất, mức điểm chỉ còn 36.

“Con có lực học tốt, 4 năm liền đều đạt loại Giỏi. Giáo viên cũng bất ngờ khi điểm thi thử của con quá thấp so với khả năng.

Bác sĩ cho biết con bị căng thẳng tâm lý dẫn tới đau dạ dày cấp tính, cần nghỉ ngơi và ngủ đủ giấc. Song, chỉ còn 3 tuần nữa là tới ngày thi, con muốn nghỉ ngơi, ngủ nhiều hơn cũng không thể. Tôi không biết làm gì ngoài việc tẩm bổ cho con và động viên con thả lỏng tinh thần”, chị Lan Anh nói.

Thời gian biểu của con chị Lan Anh bắt đầu từ 6h30 và kết thúc vào 24h. Sáng và chiều, nữ sinh học chính khóa và học tăng cường ở trường. Ngoài ra, cháu học thêm bên ngoài 5 buổi/tuần gồm 1 buổi ngữ văn, 2 buổi toán và 2 buổi tiếng Anh. Mục tiêu của cháu là đỗ vào Trường THPT Xuân Đỉnh.

Cô Nguyễn Mai Trang, giáo viên ngữ văn tại Hà Nội, cho biết, tình trạng căng thẳng tâm lý của học sinh ở chặng nước rút kỳ thi lớp 10 công lập khá phổ biến.From: web game casino

Áp lực từ cường độ ôn tập cao, mong muốn vào được trường tốp, sợ xấu hổ với bạn bè nếu trượt nguyện vọng 1, thời gian nghỉ ngơi không đủ… khiến nhiều học sinh sa sút thể chất lẫn tinh thần.

“Áp lực thi cử là điều không thể tránh. Về mặt tích cực, áp lực giúp các em cố gắng hơn để đạt mục tiêu đề ra. Về mặt tiêu cực, áp lực khiến các em mất phương hướng, học tập không hiệu quả, ảnh hưởng tâm lý và sức khỏe lâu dài.

Do vậy, giáo viên và cần thường xuyên sát sao, quan tâm tới các con, động viên tinh thần và có biện pháp giải tỏa tâm lý phù hợp.

Tôi biết nhiều học sinh bố mẹ rất tâm lý, rất yêu thương, nhưng chính các em tự tạo áp lực với chính mình vì từ nhỏ tới lớn lúc nào cũng đạt thành tích cao, hay đứng đầu lớpFrom: web game casino. Đối mặt với kỳ thi này, các em sợ thất bại dẫn tới lo lắng, căng thẳng quá mức.

Những trường hợp này, thầy cô, cha mẹ phải hết sức lưu tâm, giúp các em mở rộng mục tiêu, hạ thấp lòng kỳ vọng, cho phép mình có cơ hội làm sai, cơ hội thất bại và hiểu được rằng thất bại tại một thời điểm không liên quan tới giá trị của bản thân mình.

Học tập là suốt đời. Tôi vẫn nói với học sinh của mình, con đường học tập không phải đại lộ Thăng Long, không đường ngang lối rẽ, mà giống như phố cổ Hà Nội vậy. Để đi từ chợ Đồng Xuân tới Bờ Hồ, nhanh nhất là đi hàng Ngang, Hàng Đào. Nhưng ta vẫn có thể rẽ sang Hàng Mã, ngược về Hàng Cân, Lương Văn Can, Hàng Gai để đến đích.

Chúng ta hãy cố gắng giúp con trẻ vẽ một bản đồ nhiều con đường đi tới mục tiêu”, cô Trang đưa ra lời khuyên.

Bé gái lớp 4 phản ứng gay gắt, hỏi mẹ- "Con đi học thêm vì ai-"

Đứa trẻ từ chối học thêm

Ngoài giờ học ở trường, trước đây, cô con gái của chị Trần Thu Vinh, ở Gò Vấp, TPHCM tuần 5-6 buổi.

Ngoài 2 buổi tại trung tâm ngoại ngữ, cháu học thêm vài buổi cho hai môn toán, tiếng Việt. Hầu hết lịch học của con được xếp vào các tối trong tuần và 1-2 buổi vào cuối tuần.

Chị Vinh nhớ lại, năm lớp 4, vào sáng thứ 7, khi chị giục con ngưng nói chuyện với bạn hàng xóm để học, bất ngờ thay, con phản ứng: “Con không đi, từ nay con không đi học thêm nữa!”.

“Tuần tiếp đó, trước áp lực của bố mẹ, cháu trởlại lớp học thêm nhưng tôi nhận thấy con rất bực bội, khó chịu, ức chế. Cháu không nói lý do, không trả lời bố mẹ vì sao, hỏi đến là cháu gạt đi ngay”, chị Vinh kể.

Gần hai tháng sau, lựa thời điểm mối quan hệ mẹ con đang trong trạng thái “tình cảm dâng trào”, chị Vinh gợi mở về chủ đề… học thêm.

Đến lúc này, con rủ rỉ kể về việc các bạn trong chung cư thường qua chơi, trò chuyện với conFrom: web game casino. Cuộc chơi nào cũng phải vội vàng kết thúc hoặc con không thể tham gia vì phải đi học thêm, kể cả ngày cuối tuần.

Đứa trẻ khi đó mới lớp 4, hỏi mẹ một tràng với vẻ tuyệt vọng: “Tại sao con phải học thêm? Con học thêm vì ai? Con phải học thêm đến bao giờ? Bao giờ việc này sẽ dừng lại? Bố mẹ hỏi con không nói vì con thấy bố mẹ không giải đáp được cho con”.

Trẻ học thêm vì ai?

Sau hôm đó, chị Vinh nghĩ mãi về những câu hỏi con đặt ra. Chị nhận thấy mình và có thể nhiều bố mẹ đã “chơi không đẹp”, lập lờ ở “cuộc chơi” mà con bị đẩy vào làm nhân vật chính.

Trẻ học thêm là vì ai? Với trường hợp nhà mình, chị Vinh thừa nhận, con đi học thêm chỉ là “vỏ bọc” cho những sắp xếp, tính toán, kỳ vọng của người lớn chứ không hẳn là vì con.

Chị từng đẩy con đến lớp học thêm tại chính nhà giáo viên chủ nhiệm với tâm lý “để yên tâm”. Còn giờ thì nào là bố mẹ không có thời gian, không đủ kiên nhẫn chơi nên “đẩy lớp học thêm cho khỏe” hay là kỳ vọng .

Bố mẹ thì vậy, còn giáo viên, chị biết không ít thầy cô dạy thêm với mục đích để tăng thu nhập, không phải là vì đứa trẻ.

Đẩy con đến lớp học thêm có thể là khi bố mẹ, thầy cô không những không bảo vệ, hỗ trợ được trẻ mà còn dùng chúng để giải quyết bài toán của mình. Bài toán về sự yên tâm, bài toán về thiếu thời gian, về thu nhập…

Sau hôm đó, chị Vinh dừng việc học thêm của con với lời hứa chỉ khi nào mẹ trả lời được các câu hỏi của conthì mới bàn luận tiếp việc về việc đi học thêm.

Đã gần 3 năm trôi qua, người mẹ vẫn chưa có câu trả lời. Nhưng đổi lại, không học thêm nên cháu có nhiều thời gian chơi thể thao, đọc sách, vui chơi với bạn bè, trò chuyện cùng bố mẹ, làm việc nhà cũng như để được ngủ đủ…

Và đặc biệt theo chị Vinh, không học thêm, khả năng tự học của con tăng lên thấy rõ. Con buộc phải động não, phải sáng tạo, phải nỗ lực tự học gấp nhiều lần. Con tập trung hơn, biết hỏi bài bạn bè, hỏi thầy cô, chăm đọc sách, lên mạng tìm hiểu…

“Tôi thấy mình đã quá dễ dãi và cả vô trách nhiệm khi đẩy con đến lớp học thêm từ bé, cũng chưa bao giờ thật sự nghiêm túc trả lời sao con phải học thêm. Và thực tế những năm qua, cháu ổn hơn nhờ bớt được việc học thêm”, người mẹ bày tỏ.

Quan điểm của chị Vinh, việc học thật ra không nặng mà “nặng” ở chỗ nhiều đứa trẻ không thấy được động lực, ý nghĩa, giá trị, niềm vui, khát khao từ cách mình đang học. Chúng đang học vì người lớn, học để đáp ứng cho những nhu cầu của người khác hơn cho chính bản thân.

Chưa kể, việc đẩy trẻ đến lớp học thêm khi không cần thiết còn tước đi quá nhiều thứ của trẻ từ thời gian, sức khỏe, , sự sáng tạo, khả năng tự học, nhu cầu được gắn kết, được vui chơi, được lao động…

Trong tọa đàm tại một trường học ở TPHCM, sau khi mô tả thời khóa biểu của nhiều đứa trẻ “”, một người mẹ đã thốt lên: “Học thế này sao các con chúng ta có thể trở thành người bình thường?”.

Câu hỏi này cũng như câu hỏi của con gái chị Vinh: “Trẻ học thêm vì aiFrom: web game casino?” dành cho tất cả.

3 thành viên Super Junior muốn làm rể Việt, "thả thính" MC chân dài 1,12m

Mời quý khán giả, độc giả đón xem chương trình “Showbiz 8” với khách mời Leeteuk, Siwon và Shindong của nhóm Super Junior được phát lại trên các nền tảng fanpage Dân trí, YouTube và TikTok Dsao.

“Showbiz 8”là talkshow doDân tríthực hiện với khách mời là các nghệ sĩ, người nổi tiếng trong lĩnh vực văn hóa, giải trí. Đó có thể là những ngôi sao đình đám nhất hiện nay hoặc những nhân vật đang rất được khán giả quan tâm.

Mỗi số, khách mời sẽ có dịp tiết lộ với khán giả những góc khuất trong cuộc sống và sự nghiệp, những bí mật lần đầu thổ lộ hay bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề thời sự “nóng hổi”.From: web game casino

Thông qua cuộc trò chuyện, người hâm mộ cũng sẽ có cái nhìn khác hơn về nghệ sĩ, đặc biệt là với những câu hỏi “xoáy”, những thử thách thú vị do chương trình đặt ra.

“Showbiz 8”sẽ được phát trên Dantri.com.vn, fanpage Dân trí, YouTube và TikTok Dsao.From: web game casino

"Chị đẹp" Son Ye Jin khoe chân thon nhưng lộ dấu vết tuổi tác

Ngày 13/3, Son Ye Jin có mặt tại một thời trang ở Seoul (Hàn Quốc). Đây cũng là lần hiếm hoi cô lộ diện kể từ khi sinh con trai.

Nữ diễn viên diện bộ trang phục thanh lịch, hiện đại và khoe đôi chân thon hoàn hảo. Trái với bộ đồ trẻ trung và gợi cảm, phong cách trang điểm theo tông màu nhạt dường như khiến mỹ nhân 42 tuổi kém tươi hơn thường lệ.

Nhiều khán giả còn nhận ra gương mặt của chị đẹp màn ảnh xứ Hàn có một số nếp nhăn, khác với hình ảnh long lanh của cô trên các ấn phẩm thời trang. Song, nhiều người bênh vực, dáng vóc thon thả và gương mặt bừng sức sống của chị đẹp tuổi 42 vẫn rất đáng ngưỡng mộ.

Sau khi lập gia đình và sinh con đầu lòng, tập trung chăm sóc gia đình và ít khi xuất hiện trước công chúng. Trong một bài phỏng vấn gần đây, nữ diễn viên của Hạ cánh nơi anh cho biết, cô từ chối khá nhiều lời mời đóng phim bởi hiện tại, con trai còn nhỏ và cần sự chăm sóc của mẹ.

Năm 2023, Son Ye Jin tham gia một số sự kiện hoặc chương trình giải trí trên truyền hình, hé lộ cuộc hôn nhân viên mãn và những kế hoạch trong thời gian tới. Ngôi sao điện ảnh xứ Hàn luôn biết ơn bạn đời vì đã yêu thương, thấu hiểu, cùng cô xây dựng tổ ấm nhỏ.

Son Ye Jin (SN 1982) là một nữ diễn viên hạng A của làng giải trí xứ Hàn với những vai diễn nổi tiếng như Chị đẹp mua cơm ngon cho tôi, Em đến cùng cơn mưa, Hạ cánh nơi anh, Cuộc đàm phán sinh tử, Tuổi 39…

Mỹ nhân 8X nhận được tình cảm của khán giả nhờ lối diễn xuất đa dạng và tinh thần làm việc chăm chỉ. Ngoài việc là một ngôi sao tài năng và nổi tiếng, Son Ye Jin còn là một biểu tượng về sắc đẹp của làng giải trí xứ kim chi. Tờ SCMP ước tính, nữ diễn viên có giá trị tài sản ròng 20 triệu USD.From: web game casino

Chồng cô – Hyun Bin – bằng tuổi nữ diễn viên và cũng là một trong những ngôi sao truyền hình nhận cát-xê cao nhất làng giải trí Hàn Quốc. Ở tuổi ngoài 40, anh vẫn phong độ, điển trai và được nhiều nhãn hàng ưu ái. Hyun Bin cũng sở hữu khối tài sản tương đương vợ.

Sau khi lập gia đình, Hyun Bin bận rộn với nhiều dự án điện ảnh. Hai dự án ra mắt gần đây của anh gồm Confidential Assignment 2: International, The Point Men đều thành công về doanh thu phòng vé tại Hàn Quốc. Sắp tới, anh sẽ góp mặt trong bộ phim mới mang tên Harbin.

Hyun Bin thừa nhận với bạn bè, Son Ye Jin là cô gái trong mộng của anh và gia đình hiện là tài sản lớn nhất của tài tử điển trai, giàu có. Để hâm nóng tình cảm, Son Ye Jin và Hyun Bin vẫn tranh thủ dành thời gian đi hoặc trốn con hẹn hò. Cặp đôi hiện là một trong những cặp vợ chồng nổi tiếng, quyền lực của làng giải trí xứ Hàn.

Theo Newsen

Cuốn sách biên niên sử về trà Việt bị làm giả, rao bán tràn lan mạng xã hội

Bức xúc sách bị làm giả

Trao đổi với phóng viên Dân trí ngày 3/5,Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam cho biết vừa nhận được một cuốn sách Văn minh trà Việt bản bìa mềm, do một độc giả gửi tới, vì người này “cảm nhận rõ có sự bất ổn khi cầm sách trên tay”.

Văn minh trà Việt của tác giả Trịnh Quang Dũng đượcNhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam in bìa cứng, phát hành vào tháng 1. Sách được bán hết ngay sau buổi giao lưu ra mắt ngày 18/4, hiện trong giai đoạn in nối bản.

Với việc chụp hình so sánh sách bìa cứng và bìa mềm 2 cuốn sách, NXBkhẳng định bản bìa mềm mà độc giả gửi tới là bản sách in lậu.

Trong loạt ảnh so sánh, sách thật có bìa cứngkèm bìa áo, in thông tin trong tay gấp và dây đỏ đánh dấu trang còn sách giả bìa mềm không kèm dây đánh dấu trang.

Sách thật có trang lót màu xanh lá trước và sau còn sách giả thì không; sách thật khổ to hơn hẳn sách giả (khổ sách thật là 16x24cm) và có tem của NXB ở bìa sau.Hình ảnh trong sách thật được in màu, trong khi sách giả in đen trắng.

“Dự kiến cuốn Văn minh trà Việt in nối bản sẽ được xuất xưởng vào ngày 8/5. NXB Phụ nữ Việt Nam sẽ có thông báo chính thức ngày phát hành tác phẩm in nối bản và thông báo các địa chỉ bán sách tin cậy để quý độc giả yên tâm ủng hộ sách thật”, đại diện NXB thông tin.

Đơn vị này nhấn mạnh sách in lậu, sách giả được rao bán công khai trên các trang mạng xã hội là thực trạng nhức nhối, chưa có giải pháp xử lý triệt để của ngành xuất bản nói chung và Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam nói riêng.

“Ngoài việc thông báo với các cơ quan chức năng về tình trạng sách giả, chúng tôi mong rằng độc giả cùng chung tay bảo vệ sách thật.

Đó là được thực hiện đầy đủ các thủ tục xuất bản theo quy định của pháp luật, từ việc mua bản quyền đến các thủ tục cấp giấy phép in và phát hành”, đại diện NXB cho hay.

Trước đó,bà Nguyễn Hoàng Diệu Thủy – biên tập viên tại Nhã Nam – cũng cho biết cuốn sách Thư cho em của tác giả Hoàng Nam Tiến đã bị làm giả chỉ sau một tháng phát hành.Ấn phẩm giả đã xuất hiện trên thị trường khiến độc giả mua nhầm.

Nữ biên tập viên khuyên độc giả cẩn trọng khi tìm mua Thư cho em đồng thời hướng dẫn cách phân biệt sách thật – giả trên thị trường.

Thứ nhất, giấy của bìa sách giả không đanh, không phủ bóng tít, ảnh nhân vật và chữ bị in nhòe nét.

Thứ hai, trong nội dung sách, các ảnh đều mờ, các box chữ sách giả để trắng chứ không có nền xám như sách thật.From: web game casino

Thứ ba, về kỹ thuật đóng sách, gáy sách thật sẽ có vết chỉ khâu. Trong khi sách giả không có chỉ khâu, chỉ là bôi keo thật dày vào gáy sách và dán, nên một thời gian ngắn là bong.

“Riêng phần chữ trong nội dung thì công nhận khó phân biệt, công nghệ làm giả giờ quá cao, chữ in rất nét”, bà Thủy nói.

Văn minh trà Việt

Cuốn sách dày 844 trang, viết về cuộc hành trình uống trà trải dọc bề dày suốt hơn 5.000 năm của người Việt.

Tác phẩm gồm 4 chương trình bày về nguồn gốc xuất xứ của trà Việt và khẳng định Việt Nam là cội nguồn trà của thế giới bằng những luận chứng và tư liệu thuyết phục.

Chương 1 khắc họa biên niên sử trà Việt từ nhữngcứ liệu quý giá, chắt lọc, truy xét kỹ lưỡng, khai thác qua nhiều nguồn thông tin: dữ liệu lịch sử, tư liệu khảo cổ, tác phẩm văn học, các truyền thuyết, phả lục và trên hết từ những nhân chứng, vật chứng sống còn đang hiển hiện.

Chương 2 là nghệ thuậtthưởng trà độc đáo với sự song hành của hai phong thái: uống trà dân gian giải khát và nghệ thuật thưởng trà bác học – cung đình kiêu sa và tinh tế.

Chương 3 tôn vinhnghệ thuật và văn hóa trà Việt qua nền trà cụ Việt độc đáo với hình thái đa dạng: trà cụ dân gian bản địa, trà cụ cung đình.

Trà cụ dân gian không chỉ gắn liền với hơi thở làng quê mà còn ăn sâu bén rễ vào tất cả tầng lớp: từ cộng đồng cư dân nghèo khó đến tầng lớp trên giàu sang quyền quý, thậm chí cả ở giới tinh hoa.

Trong khi đó trà cung đình lại mang hơi hướng khác biệt hẳn, thể hiện sự tinh tế, độc đáo, chuyên biệt hóa cao và luôn ẩn chứa nét sáng tạo, sang trọng, kiêu sa của giới quý tộc Việt.

Chương cuối kể vềbề dày nghề khai thác, canh tác trà trải hơn 5.000 năm của dân tộc Việt vượt qua bao bão tố của lịch sử. Tất cả được tìm tòi, tái hiện thông qua những vùng trà huyền thoại, những đặc sản trà tinh khiết, cao sang chinh phục lòng người, khắc dấu ấn sâu đậm trong lòng bạn bè toàn cầu.

Điểm đặc biệt của lần tái bản này là sau hơn 10 năm sưu tầm, tích lũy thêm nhiều tư liệu quý giá và đón nhận những phản hồi tích cực từ cộng đồng yêu trà Việt, tác giả đã bổ sung nhiều nguồn tư liệu và cứ liệu quan trọng để minh xác, khẳng định thêm về lịch sử văn hóa trà Bách Việt.

Chân dung trà Việt hội tụ từ văn hóa trà Bách Việt dần được sáng tỏ hơn bao giờ hết. Kho báu vô giá trà Shan Tuyết cổ thụ Việt đã xuất lộ suốt một dải vùng Tây Bắc sang Đông Bắc Việt Nam, kéo tới Tây Nguyên, thậm chí hiện diện ngay tại khu vực châu thổ sông Hồng.

Điều này chứng minh Việt Nam là một trong những “cái nôi” phát tích hiếm hoi của cây trà trên thế giới.

Cuốn sách mong muốn gửi tới độc giả thông điệp của người xưa về tác dụng của trà có thể gói gọn trong lời “sấm” dạy của thần y Tuệ Tĩnh: Trà khả thanh tâm giải nhiệt, ẩm nhất bát, vạn lự đốn tiêuTrà làm cho tâm hồn sảng khoái, thanh nhiệt cơ thể, uống một bát vạn nỗi ưu phiền tan biến.

Tác giả Trịnh Quang Dũng sinh năm 1952 tại Hà Nội, hiện là thành viên Ban Tư vấn – Hiệp hội Ẩm thực Việt Nam.

Ông tốt nghiệp Đại học Tổng hợp Sofia Bulgaria năm 1975 và tu nghiệp sau đại học tại Viện Hàn lâm Khoa học CzechSlovakia từ năm 1986-1987.

Ông là nhà khoa học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, chuyên gia đầu ngành điện mặt trời cho UNDP-VN, người tiên phong trong lĩnh vực điện mặt trời từ năm 1990, là chủ nhiệm nhiều dự án điện mặt trời quốc gia và quốc tế.

Trịnh Quang Dũng là cây viết báo xuân về đề tài văn hóa Việt trong suốt 25 năm qua cho nhiều tờ báo, tạp chí. Ông đăng đàn về văn hóa Việt nhiều lần tại các hội thảo và trên truyền thông đại chúng.